Sa dạ con nguy hiểm không và cách chữa sa dạ con sau sinh bằng thảo mộc

Thảo luận trong 'Sức khỏe - Y tế' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 8/3/18.

  1. ntttrinh1103
    Offline

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Bài viết:
    538
    Đã được thích:
    0
    Sa dạ con khi mang thai là tình trạng tử cung bị sa một phần hay toàn bộ ra khỏi âm đạo. Bệnh sa tử cung làm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và cuộc sống hằng ngày của người bệnh. Vậy bị sa dạ con khi mang thai có nguy hiểm không?

    Sa dạ con khi mang thai nguy hiểm như thế nào?
    Tử cung là cơ quan nằm giữa bàng quang và trực tràng, có chức năng chứa đựng và bảo vệ thai nhi trong suốt thời gian người phụ nữ mang thai. Vì vậy, bất cứ tác động nào đến tử cung trong thời gian này cũng đều khiến thai nhi bị ảnh hưởng.
    [​IMG]
    Tình trạng sa dạ con hay sa tử cung khi mang thai là rất nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị sớm, thai phụ có thể sẽ phải đối mặt với các nguy cơ sau:

    Sẩy thai, thai chết lưu: ổ bụng bị viêm nhiễm, gây nguy hiểm đến tính mạng của cả người mẹ.

    Sinh non, băng huyết sau sinh: chảy máu quá nhiều có thể khiến sản phụ rơi vào tình trạng rất nguy hiểm, thẩm chí ảnh hưởng đến tính mạng.

    Ngoài ra, sa dạ con khi mang thai còn có thể khiến cho phái nữ mất đi khả năng sinh con về sau, do tử cung bị sa ra ngoài quá nhiều dẫn đến tình trạng viêm loét, hoại tử và buộc phải cắt bỏ để đảm bảo tính mạng.

    Thai phụ bị sa tử cung cần lưu ý những điều sau:

    - Tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, không bỏ dở giữa chừng dù vì bất kỳ lý do

    - Thực hiện chế độ ăn uống khoa học kết hợp với thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

    - Chăm chỉ luyện tập các bài tập mà bác sĩ đã hướng dẫn, ngay cả khi đã sinh con xong để chức năng vùng sàn chậu sớm được phục hồi.

    - Vệ sinh vùng kín sạch sẽ để phần tử cung bị sa ra ngoài không bị viêm nhiễm.

    - Không vận động mạnh và sớm từ bỏ thói quen ngồi xổm để tránh áp lực cho vùng bụng dưới.

    >>> Xem thêm: Bí mật cách chữa sa dạ con sau sinh bằng thảo mộc


    Có những người sa dạ con khi mang thai ở mức độ nhẹ, hoàn toàn vẫn có thể tập luyện, kết hợp ăn uống và nghĩ ngơi để giúp để dạ con co trở lại bình thường và vẫn có thể sinh con, nên các bạn cũng không nên quá lo lắng.

    Sa tử cung hay sa dạ con rất hay gặp ở phụ nữ sau khi sinh, tình trạng này khiến cho tử cung đang ở vị trí bình thường bị tụt xuống dưới xương đáy khung chậu, có nhiều trường hợp còn bị thoát vị ra ngoài khung chậu.

    Bài viết sẽ giới thiệu đến bạn đọc phương pháp xông hơ từ các loại thảo mộc để phòng tránh và chữa sa dạ con sau sinh hiệu quả mà không lo nguy hiểm cho cơ thể.

    Dấu hiệu nhận biết sa dạ con sau sinh là:

    - Cảm thấy nặng và tức ở vùng bụng

    - Muốn đi tiểu nhiều nhưng mỗi lần đi tiểu lại ít

    - Phần thịt ở cửa âm đạo xuất hiện hay lồi hẳn ra ngoài âm đạo.

    Nguyên liệu cần chuẩn bị

    - Bạch chỉ 12 gram

    - Quất hạch 12 gram

    - Bạch liễm 8 gram

    - Nhân trần 8 gram

    - Thăng ma 8 gram

    - Hương nhu tươi 8 gram

    - Mộc hương 7 gram
    [​IMG]
    Cách thực hiện

    Lấy một chiếc nồi sạch, cho tất cả các loại thảo mộc trên vào, rồi thêm 2.500 gram nước. Để lửa thật lớn rồi đun sôi lên trong khoảng 15 phút, sôi lên 3 dạo thì tắt bếp đi.

    Cách xông hơ

    - Chọn một chiếc ghế có các lỗ thủng để làm giảm lượng khói bốc lên ở nồi nước xông, tránh làm tổn thương âm đạo và tử cung.

    - Các bạn nên đứng ở một nơi có chỗ vịn tay để xong hơ cho khỏi mỏi, hãy giữ khoảng cách an toàn với ghế để tránh bị nóng quá nhưng cũng đừng quá cao để tránh mất tác dụng.

    - Đứng khoảng 10 đến 15 phút cho hơi tiếp xúc với tử cung thì mặc quần áo vào. Nếu chịu được nóng thì nên ngồi lên ghế để có tác dụng tốt nhất, khoảng thời thời gian từ 14h đến 16h chiều trước khi tắm là tốt nhất cho việc xong hơ.

    >>> Xem thêm: Sa dạ con khi mang thai có nguy hiểm không ?


    Trên đây là cách chữa sa dạ con sau sinh hiệu quả nhất mà chúng tôi muốn gửi đến bạn, hy vọng bài viết này có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống hằng ngày. Chúc bạn gặp nhiều niềm vui và may mắn trong cuộc sống.

    >>> Xem thêm: https://congtymethi.vn/sa-tu-cung-sa-ruot-tri-sa-tu-cung-sa-ruot.html
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này